Bài phát biểu của Tim Cook trong lễ trao bằng của Trường Đại học Auburn - Ucan.vn

Bạn hãy điền thông tin vào mẫu dưới đây để mua thẻ

 

Bài phát biểu của Tim Cook trong lễ trao bằng của Trường Đại học Auburn

Đăng vào lúc 03:03 21/11/2014 bởi Đỗ Thị Hải Yến

Hãy khám phá những điều thú vị hoặc đăng ký thành viên trên Ucan, website học tiếng Anh cực đỉnh!

We've learned a lot about former Apple CEO Steve Jobs's personality over the years. But his sucessor, Tim Cook, is still largely an unknown. Both men did deliver commencement speeches, which we compared in word clouds, but only Jobs's address was available in text. Here's the complete transcript of then Apple COO Tim Cook's Auburn commencement speech.

Bản tiếng Anh

May 14, 2010. Auburn University. 

It's a tremendous honor and a privilege for me to be here with all of you. To be back to a place that really feels like home to me, and to be back to a place that brings back so many fond memories. Auburn has played a key role in my life and continues to mean a lot to me, as anyone who comes in my office at Apple or my home in Palo Alto instantly discovers. I have so much Auburn memorabilia you might think it was a California outpost for J&M or Anders.
 
As thrilled as I am to be here I stand before you knowing that the lives of many people here and even more across our state and beyond are deeply affected by the tragedy off our shores. I grew up on the Gulf Coast and my family still lives there and I want you to know that my thoughts and hopes are with you.
 
Also as thrilled as I am to be here, I stand before you with a deep sense of humility both because of how I got here and who is here. I am where I am in life because my parents sacrificed more than they should have. Because of teachers, professors, friends, and mentors who cared more than they had to. And because of Steve Jobs and Apple who have provided me the opportunity to engage in truly meaningful work every day for over 12 years. And I know that I'm offering words of advice in front of a faculty whose ideas and research positively impact our lives. And I do so in a gathering where the faculty is complemented by the hard-won wisdom of so many parents, grandparents, and even great-grandparents that have been a source of incredible inspiration for today's graduates.
 
So bearing all that in mind I'll share some personal discoveries with you that have at least served me well. Discoveries based on this most improbable of journeys that I have been on.
 
My most significant discovery so far in my life was the result of one single decision: My decision to join Apple. Working at Apple was never in any plan that I'd outlined for myself, but was without a doubt the best decision that I ever made. There have been other important decisions in my life, like my decision to come to Auburn. When I was in high school some teachers advised me to attend Auburn, other teachers advised me to attend the university of Alabama and, well, like I said some decisions are pretty obvious. The decision to come to Apple which I made in early 1998 was not so obvious. Since most of you graduates were 10 years old at the time you may not realize that the Apple in early 1998 was very different than the Apple of today. In 1998 there was no iPad or iMac or iPhone, there wasn't even an iPod—I know it's hard to imagine life without iPods. While Apple did make Macs, the company had been losing sales for years and was commonly considered to be on the verge of extinction. Only a few months before I'd accepted the job at Apple, Michael Dell, the founder and CEO of Dell Computer, was publicly asked what he would do to fix Apple, and he responded "I'd shut it down and give the money back to the shareholders." In making this statement what distinguished Michael Dell was only that he had the courage to say what so many others believed.
 
So Apple was in a very different place than it is today, and my employer at the time, Compaq Computer, was the largest personal computer company in the world. Not only was Compaq performing much better than Apple, it was headquartered in Texas and therefore closer to Auburn football. Any purely rational consideration of cost and benefits lined up in Compaq's favor, and the people who knew me best advised me to stay at Compaq. One CEO I consulted felt so strongly about it he told me I would be a fool to leave Compaq for Apple.
 
In making the decision to come to Apple, I had to think beyond my training as an engineer. Engineers are taught to make decisions analytically and largely without emotion. When it comes to a decision between alternatives we enumerate the cost and benefits and decide which one is better. But there are times in our lives when the careful consideration of cost and benefits just doesn't seem like the right way to make a decision. There are times in all of our lives when a reliance on gut or intuition just seems more appropriate—when a particular course of action just feels right. And interestingly I've discovered it's in facing life's most important decisions that intuition seems the most indispensable to getting it right.
 
In turning important decisions over to intuition one has to give up on the idea of developing a life plan that will bear any resemblance to what ultimately unfolds. Intuition is something that occurs in the moment, and if you are open to it. If you listen to it it has the potential to direct or redirect you in a way that is best for you. On that day in early 1998 I listened to my intuition, not the left side of my brain or for that matter even the people who knew me best. It's hard to know why I listened, I'm not even sure I know today, but no more than five minutes into my initial interview with Steve, I wanted to throw caution and logic to the wind and join Apple. My intuition already knew that joining Apple was a once in a lifetime opportunity to work for the creative genius, and to be on the executive team that could resurrect a great American company. If my intuition had lost the struggle with my left brain, I'm not sure where I would be today, but I'm certain I would not be standing in front of you.
 
This was a surprising lesson. I recall how uncertain I was at my own commencement about where my life would lead. There was a part of me that very much wanted to have a 25-year plan as a guide to life. When I went to business school we even had an exercise to do a 25-year plan. I found mine, now 22 years old, in preparing for this commencement address. Let's just say it wasn't worth the yellowed paper it was written on. I didn't understand it then as a young MBA student, but life has a habit of throwing you curve balls. Don't get me wrong—it's good to plan for the future, but if you're like me and you occasionally want to swing for the fences you can't count on a predictable life. But even if you can't plan, you can prepare. A great batter doesn't know when the high-hanging curve ball is going to come, but he knows it will. And he can prepare for what he will do when he gets it.
 
Too often people think about intuition as the same as relying on luck or faith. At least as I see it, nothing could be further from the truth. Intuition can tell you that of the doors that are open to you, which one you should walk through. But intuition cannot prepare you for what's on the other side of that door. Along these lines a quote that has always resonated with me is one by Abraham Lincoln. He said "I will prepare, and some day my chance will come." I have always believed this. It was this basic belief that led me to Auburn to study industrial engineering, led me to co-op alternating quarters while attending Auburn, led me to Duke to study business, and led me to accept so many jobs and assignments that are too numerous to mention.
 
In business as in sports, the vast majority of victories are determined before the beginning of the game. We rarely control the timing of opportunities, but we can control our preparation. I feel Lincoln's quote is especially appropriate now, given the state of the economy and the worry that I suspect a number of you must feel. I had the same worry when I graduated in 1982 (yes, I am prehistoric, for the record). But as many of the parents here will remember, the economy then bore some strong similarities to the economy today. The unemployment rate was in the double digits, we didn't have the collapse of Wall Street banks but we did have the savings and loan crisis. I worried, as many of my classmates did, what the future held for them.
 
But what was true for Lincoln was true for those of us who graduated in '82, and it is true for those of you graduating today. Prepare and your chance will come. Just as all previous generations have done you will stand on the shoulders of the generation that came before you. The generation of mine and your parents. And you will achieve more and go farther. The fact that you are here now at this great institution, in this great state, at this great moment for both you and your families is a testament to the fact that your preparation has begun. Continue to prepare yourselves as you have at Auburn, so when your gut tells you "this is my moment," you are without a doubt ready.
 
If you are prepared, when the right door opens then it comes down to just one more thing: Make sure that your execution lives up to your preparation. At least for me the second sentence of the Auburn creed, "I believe in work, hard work" really resonates here and has been one of my core beliefs for as long as I can remember. Though the sentiment is a simple one, there's tremendous dignity and wisdom in these words, and they have stood the test of time.
 
As current events teach us, those who try to achieve success without hard work ultimately deceive themselves, or worse, deceive others. I have the good fortune to be surrounded by some brilliant, intuitive thinkers who create the most elegant and extraordinary products in the world. For all of us intuition is not a substitute for rigorous thinking and hard work: It is simply the lead-in. We never take shortcuts. We attend to every detail. We follow where curiosity leads, aware that the journey may be longer but will ultimately be more worthwhile. We take risks knowing that risk will sometimes result in failure. But without the possibility of failure, there is no possibility of success. We remember Albert Einstein's words: "insanity is doing the same things over and over again and expecting different results." When you put it all together, I know this: Intuition is critical in virtually everything you do, but without relentless preparation, and execution, it is meaningless.
 
So those are my discoveries on the significance of intuition, preparation, and hard work. For me they give rise to a simple principle for the most important decisions in your life: Trust your intuition and then work with everything you have to prove it right.
 
Logic probably dictates that I end my remarks here, but as I've said sometimes logic shouldn't prevail, and so I have one last brief discovery to share with you. I think it is misleading to talk about success without also referencing failure. I know of no one who has achieved something significant without also in their own lives experiencing their share of hardship, frustration, and regret. So don't believe that something in your past prevents you from doing great work in the future. To all of you who doubt yourselves, I have been there too, and although today I've spent time talking about a great decision, I've made some that are far from it. And like many of you I've had my share of life's personal challenges and failures. But after many miles on my journey I recognize that each of these difficult periods of life passes, and with each we exit stronger and wiser. The old saying "This, too, shall pass" has certainly proven true for me and I'm sure it'll hold true for anyone who believes it.
 
So paint in your mind the most grand vision where you want to go in life. Prepare, trust in, and execute on your intuition. And don't get distracted by life's potholes. Congratulations, class of 2010, this is your day. This is your moment. You've received a first class education, from a first class institution. Congratulations to your families and friends who have supported you. And as important as this day is, make sure that you carry the Auburn spirit in the weeks, months, and years ahead. Let your joy be in your journey—not in some distant goal. And regardless of where your particular journey may lead you from this moment forward, thank you for allowing me to play a small part in today.

Chúng ta đã được biết nhiều về tính cách của giám đốc điều hành tiền nhiệm Steve Job qua nhiều năm. Nhưng người nối nghiệp của ông, Tim Cook, vẫn là 1 con số bí ẩn. Cả hai người đàn ông này đã từng phát biểu trong những buổi lễ phát bằng, chúng tôi đã tìm kiếm những bài phát biểu này trên những trang sử dụng word clouds (thuật toán sắp xếp text và symbol ngẫu nhiên), nhưng chỉ có của Jobs là có sẵn. Đây là lời bài phát biểu trong lễ trao bằng đại học Auburn của giám đốc điều hành thế hệ sau của Apple – Tim Cook.

Bản dịch tiếng Việt

Ngày 14 tháng 5 năm 2010, tại Đại học Auburn

Thật là 1 niềm vinh hạnh và 1 đặc ân lớn đối với tôi khi được ở đây với tất cả các bạn. Trở lại một nơi mà tôi thực sự cảm thấy như ở nhà  đã mang lại cho tôi quá nhiều kỷ niệm đẹp. Auburn đóng 1 vai trò then chốt trong cuộc đời tôi và vẫn luôn có ý nghĩa quan trọng với tôi, như bất cứ ai đến cơ quan tôi ở Apple hay nhà tôi ở Palo Alto cũng thường cảm thấy như vậy. Tôi có quá nhiều kỷ niệm ở đây, bạn có lẽ sẽ nghĩ rằng đây là 1 trụ sở ở California của J&M hay Anders.

Tôi rất vui khi được ở đây đứng trước các bạn, tôi biết rằng cuộc sống nhiều người ở đây , thậm chí nhiều người ngoài bang của chúng ta và xa hơn nữa thực sự bị tác động bởi viễn cảnh đi du học. Tôi trưởng thành ở bờ biển Gulf và gia đình tôi vẫn sống ở đó, tôi muốn các bạn biết rằng những trăn trở và hi vọng của tôi vẫn luôn đồng hành cùng các bạn.

Tôi cũng rất vui khi tôi được đứng trước tất cả các bạn với sự biết ơn sâu sắc vì lý do tôi được tới đây và vì cả những người ở đây. Tôi có cuộc sống ngày hôm nay là nhờ cha mẹ tôi đã hi sinh rất nhiều. Là nhờ các giáo viên, các giáo sư, bạn bè và những người cố vấn, những người đã quan tâm tôi rất nhiều. Và là nhờ Steve Jobs và Apple, người đã cho tôi cơ hội để được làm 1 công việc thực sự ý nghĩa hàng ngày trong hơn 12 năm qua. Và tôi biết rằng tôi đang đưa ra những lời khuyên trước cả 1 trường đại học nơi mà những ý tưởng và nghiên cứu của họ có những ảnh hưởng tích cực đến cuộc sống của chúng ta. Và tôi làm vậy trong buổi lễ ngày hôm nay, trường học  ngày 1 hoàn thiện bởi những sự đóng góp tích cực của rất nhiều bậc phụ huynh, ông bà và thậm chí cả những thế hệ đi trước, đây là 1 nguồn cảm hứng tuyệt vời cho những cử nhân ngày hôm nay.

Để ghi nhớ tất cả những điều này, tôi xin được chia sẻ 1 vài kinh nghiệm cá nhân với các bạn, ít nhất chúng là những trợ thủ đắc lực cho tôi. Những kinh nghiệm dựa trên những hành trình khó tin nhất mà tôi có.

Bài học quan trọng nhất trong đời tôi là kết quả của 1 quyết định đơn độc: Quyết định của tôi là gia nhập Apple. Làm việc ở Apple chưa bao là 1 kế hoạch mà tôi đã vạch ra cho chính mình, nhưng không nghi ngờ gì nữa đó là quyết định tuyệt vời nhất mà tôi có. Có những quyết định quan trọng khác trong đời tôi,  như là đến học ở Auburn. Khi tôi học trung học, vài người giáo viên đã khuyên tôi chọn học ở Auburn, những người khác thì khuyên tôi học ở đại học Alabama và, như tôi đã nói, 1 vài quyết định là khá rõ ràng. Còn việc gia nhập Apple mà tôi đã quyết định vào đầu năm 1998 không thực sự rõ ràng.

Cách đây 10 năm, vào thời gian đó, bạn có lẽ không nhận ra rằng Apple vào đầu năm 1998 rất khác so với Apple của ngày hôm nay. Vào năm 1998, không hề có iPad, iMac hay iPhone, thậm chí cũng không có iPod – Tôi biết rằng thật khó để tượng tượng 1 cuộc sống mà không có iPods. Trong khi Apple đã tạo ra Macs, công ty đã mất doanh số bán hàng trong nhiều năm và gần như là ở bên bờ vực phá sản. Chỉ 1 vài tháng trước khi tôi làm việc ở Apple, Michael Dell, nhà sáng lập và giám đốc điều hành của máy tính Dell, được nhờ tìm ra cách để cứu vãn Apple, và ông ấy đã trả lời rằng “Tôi sẽ đóng cửa và trả tiền lại cho các cổ đông.” Câu nói đó đã khiến Michael Dell trở thành người duy nhất có đủ can đảm để nói ra điều mà rất nhiều người khác tin.

Vì vậy, Apple đã từng ở 1 vị trí rất khác so với ngày hôm nay, và công ty tôi làm thuê thời gian đó, Compaq Computer, là công ty máy tính cá nhân lớn nhất thế giới. Nó không chỉ biểu hiện tốt hơn Apple, nó còn là đầu não ở bang Texas và bởi vậy, nó cũng gần gũi với đội bóng của Auburn. Bất kỳ sự cân nhắc lý trí hay lợi ích mang lại đều nghiêng về Compaq, và những người thân nhất của tôi đều khuyên tôi ở lại Compaq. Tôi đã hỏi ý kiến 1 CEO, ông ấy đã kịch liệt phản đối và cho rằng tôi sẽ là 1thằng ngốc nếu rời bỏ Compaq để đến với Apple.

Khi quyết định gia nhập Apple, tôi đã nghĩ rằng mình phải được đào tạo nhiều hơn không chỉ là 1 kĩ sư. Những kỹ sư được dạy để đưa ra những quyết định dựa trên những phân tích kĩ lưỡng, trên qui mô lớn mà không được xen lẫn cảm xúc vào. Khi buộc phải chọn giữa nhiều lựa chọn, chúng tôi cân đo giá trị, lợi ích để xem lựa chọn nào tốt hơn. Những có nhiều lần trong đời, khi tôi cẩn thận cân nhắc giá trị và lợi ích, dường như vẫn không đưa ra những quyết định đúng đắn. Có nhiều lần trong đời, khi bạn làm theo niềm tin hay trực giác của mình lại trở thành 1 quyết định chính xác. Và thật là thú vị khi tôi đã nhận ra rằng: để đối mặt với những quyết định quan trọng nhất trong cuộc sống thì trực giác là 1 phần không thể thiếu.

Khi thay đổi quyết định theo trực giác của mình, 1 người phải từ bỏ những ý tưởng về kế hoạch  phát triển cuộc sống, những ý tưởng mà mà sau cùng sẽ bộc lộ ra. Trực giác là 1 thứ gì đó chỉ hiện ra trong giây lát, và liệu bạn có đón nhận nó. Nếu bạn lắng nghe nó, nó có thể sẽ chỉ dẫn bạn theo 1 cách tốt nhất cho bạn. Vào những ngày đầu năm 1998 đó, tôi đã nghe theo trực giác của mình, không sử dụng bán cầu não trái hay theo lời khuyên của những người thân của mình. Thật khó để biết tại sao tôi lại nghe theo nó, tôi thậm chí không chắc chắn về những gì tôi biết ngày hôm nay, nhưng chưa đầy 5 phút trong buổi phỏng vấn lần đầu với Steve, tôi đã muốn ném bỏ sự thận trọng và logic của mình đi để theo Apple. Trực giác của tôi đã biết rằng gia nhập Apple là 1 cơ hội chỉ có 1 lần trong đời, để làm việc cho 1 thiên tài sáng tạo, và công việc ở trong phòng hành chính có thể phục hồi 1 công ty lớn ở Mỹ. Nếu trực giác của tôi bị mất đi sự đấu tranh với bán cầu não trái, tôi không chắc tôi sẽ ở đâu ngày hôm nay, nhưng tôi chắc rằng tôi sẽ không đứng trước các bạn.

Đây là 1 bài học không ngờ tới, tôi nhớ lại trong lễ trao bằng của chính mình, tôi đã không chắc chắn cuộc đời mình sẽ về đâu. Một phần trong tôi đã rất muốn vạch ra kế hoạch 25 năm cho cuộc đời mình. Khi tôi vào học trường kinh doanh, chúng tôi thậm chí đã được giao bài tập vạch ra kế hoạch cho 25 năm. Tôi đã tìm ra kế hoạch của mình, lúc đó là 22 tuổi, chuẩn bị tốt nghiệp. Chúng tôi chỉ có thế nói rằng việc đó thật không có ý nghĩa. cuộc đời có 1 thói quen là tạo ra những điều không thể ngờ tới. Đừng để mình đi sai hướng – sẽ rất tốt để vạch kế hoạch cho tương lai, nhưng nếu các bạn giống như tôi, đôi khi muốn tạo ra những đột phá mà mình không thể tính trước được. Thậm chí nếu bạn không tính trước được, bạn có thể chuẩn bị cho nó, trong 1 trận đấu lớn, không thể biết khi nào quả bóng chày  bay đến, nhưng anh ta biết rằng nó sẽ bay đến. Và anh ta có thể chuẩn bị những việc có thể làm để bắt lấy nó.

Mọi người thường nghĩ về trực giác giống như là dựa vào sự may mắn hay niềm tin vậy. Ít nhất là tôi nhìn thấy nó, không gì hơn ngoài sự thật. Trực giác có thể nói cho bạn những cánh cửa sẽ mở ra cho mình, những cánh cửa bạn nên bước qua. Nhưng trực giác không thể chuẩn bị cho bạn những gì sẽ xảy đến ở bên kia cánh cửa. Theo như lời của Abraham Lincoln vẫn luôn vang lên trong đầu tôi. Ông ấy đã nói rằng: “Tôi sẽ chuẩn bị, và 1 ngày nào đó cơ hội của tôi sẽ đến.” Tôi luôn luôn tin vào điều này. Đó là niềm tin cơ bản đã dẫn tôi đến với Auburn để học về cơ khí công nghiệp, dẫn tôi đến với những cộng sự giỏi khi đang học Auburn, dẫn tôi đến với Duke để học về kinh doanh, và khiến tôi chấp nhận nhiều công việc và những bài tập với rất nhiều con số.

Trong kinh doanh cũng như trong thể thao vậy, phần lớn chiến thắng được quyết định trước khi bắt đầu trận đấu. Chúng tôi hiếm khi kiểm soát được khi nào cơ hội sẽ đến, nhưng chúng tôi có thể kiểm soát được khâu chuẩn bị. Tôi cảm thấy câu nói của Lincoln là đặc biệt thích hợp trong thời điểm này, trong tình trạng kinh tế và sự lo lắng mà tôi cho rằng rất nhiều các bạn trẻ ở đây sẽ cảm thấy như vậy. Tôi đã có cảm giác tương tự như vậy khi tôi tốt nghiệp năm 1982. Nhiều bậc phụ huynh ở đây sẽ nhớ, nền kinh tế khi đó cũng không khởi sắc, như nền kinh tế hiện nay. Tỷ lệ thất nghiệp đã tăng gấp đôi, những ngân hàng ở phố Wall không bị phá sản, nhưng chúng ta cũng bị khủng hoảng bởi những khoản tiết kiệm và khoản vay. Tôi cũng như các bạn cùng lớp của tôi đã rất lo lắng về những gì đang chờ họ ở tương lai.

Nhưng những gì đúng với Lincoln cũng là đúng với chúng tôi - những người tốt nghiệp năm 82, và nó cũng đúng với các bạn, những cử nhân ngày hôm nay. Hãy chuẩn bị và cơ hội của bạn sẽ đến. Ngay khi tất cả thế hệ đi trước đã hoàn thiện, các bạn sẽ dựa trên những đôi vai của họ, thế hệ của tôi và bố mẹ các bạn. Và bạn sẽ thành đạt hơn nữa và đi xa hơn nữa. Sự thật là bạn đang ở đây lúc này với nguồn cảm hứng lớn, tinh thần lớn,  và thời khắc quan trọng này của các bạn và gia đình các bạn cho thấy 1 sự thật rõ ràng rằng các bạn đã bắt đầu chuẩn bị. Hãy tiếp tục trang bị cho chính mình khi bạn ở Auburn, và khi trực giác nói với bạn rằng “đây chính là thời khắc của tôi”, thì bạn không còn lý do gì để chần chừ nữa.

Nếu bạn đã được chuẩn bị, khi 1 cánh cửa tốt mở ra, sau đó nó sẽ sẽ đóng lại, chỉ một điều nữa là: Hãy chắc rằng hành động của bạn theo đúng như chuẩn bị của bạn. Ít nhất đối với tôi, câu thứ hai của Auburn là: “Tôi tin vào lao động, lao động chăm chỉ” thực sự có ý nghĩa ở đây và mãi là 1 trong những niềm tin cốt lõi cho tới khi nào tôi còn có thể nhớ. Mặc dù cảm tính chỉ là 1 thứ đơn giản, nó vẫn ẩn chứa những giá trị to lớn và sự sáng suốt, và thời gian sẽ chứng minh điều đó.

Như nhiều sự kiện đã dạy chúng ta rằng những người cố gắng thành công mà không làm việc chăm chỉ sau cùng cũng chỉ là lừa dối chính họ, hoặc tệ hơn là lừa dối người khác. Tôi rất may mắn được tiếp cận với một số thiên tài về trực giác, những người đã tạo ra những sản phẩm vượt trội và thanh lịch nhất trên thế giới. Đối với hầu hết chúng ta, trực giác không phải là 1 từ để thay thế cho những suy nghĩ khắt khe và làm việc chăm chỉ. Nó chỉ đơn giản là dẫn đường. Chúng ta không dùng nó như 1 lối đi tắt. Chúng ta theo nó từng chi tiết, chúng ta theo nơi mà tính hiếu kì dẫn chúng ta đến, hãy nhận thức rằng: cuộc hành trình này có thể dài hơn, nhưng cuối cùng cũng sẽ đến 1 cách xứng đáng. Chúng ta mạo hiểm dù biết rằng mạo hiểm có thể sẽ dẫn đến thất bại. Nhưng nếu không có khả năng thất bại thì cũng sẽ không có khả năng thành công. Nhớ đến lời của Albert Einstein: “sự ngu ngốc là liên tục làm đi làm lại những việc giống nhau mà mong đợi  những kết quả khác nhau.” Khi bạn tổng kết lại, tôi biết rằng: Trực giác là cần thiết trong hầu hết những việc bạn làm, nhưng nếu không có sự chuẩn bị kỹ càng và hành động, thì tất cả chỉ là vô nghĩa.

Và đó là những trải nghiệm của tôi về tầm quan trọng của trực giác, sự chuẩn bị và chăm chỉ. Đối với tôi, chúng có thể được tổng kết lại thành 1 nguyên tắc cơ bản cho hầu hết những quyết định quan trọng nhất trong đời: Hãy tin vào trực giác của mình và sau đó làm việc hết mình để chứng minh rằng nó đúng.

Sự logic mách bảo rằng tôi nên kết thúc lời nhận xét của mình tại đây, nhưng như tôi đã nói, đôi khi logic có thể bỏ qua, và vì vậy, tôi xin chia sẻ với các bạn tổng hợp những kinh nghiệm được đúc kết của mình với các bạn. Tôi cho rằng sẽ là sai lầm nếu chỉ nói về thành công mà không đề cập đến thất bại. Tôi chưa từng biết ai đạt được 1 thành công lớn nào đó mà chưa từng trải qua thử thách, thất bại và hối tiếc trong đời. Vì vậy đừng bao giờ tin rằng những điều xảy ra trong quá khứ sẽ ngăn cản bạn làm những công việc vĩ đại trong tương lai. Mặc dù hôm nay tôi  đã dành thời gian để nói chuyện với các bạn về 1 quyết định lớn, thực chất tôi cũng đã đưa ra 1 quyết định xa hơn.  Và cũng giống như nhiều bạn, tôi cũng đã chia sẻ về những thử thách và những thất bại của riêng mình. Nhưng sau nhiều chặng đường trên hành trình của mình, tôi nhận ra rằng, sau khi vượt qua mỗi một giai đoạn khó khăn, chúng ta lại trở nên mạnh mẽ và sáng suốt hơn. Có 1 câu ngạn ngữ cổ: “Chuyện đó rồi sẽ qua đi” đã chắc chắn chứng minh điều đó và tôi chắc nó cũng sẽ đúng với bất cứ ai tin vào điều đó.

Vì vậy, hãy vẽ ra trong đầu những bức tranh lớn nơi mà bạn muốn đi đến trong đời. Hãy chuẩn bị, tin tưởng và hành động theo trực giác của bạn. Và đừng bị nản chí bởi những vấp ngã trong cuộc sống.

Chúc mừng các bạn, khóa học 2010, hôm nay là ngày của các bạn. Đây là khoảnh khắc của các bạn. Các bạn đã nhận được 1 nền giáo dục hàng đầu, từ 1 ngôi trường hàng đầu. Xin chúc mừng gia đình và những người bạn của các bạn, những người đã ủng hộ các bạn. Và quan trọng không kém, hãy chắc rằng bạn sẽ mang tinh thần Auburn theo trong suốt tuần, suốt tháng và và thậm chí cả năm dẫn. Hãy để sự hứng khởi luôn theo sát trong hành trình của các bạn – không chỉ cho 1 vài mục tiêu xa. Và dù cuộc hành trình của riêng bạn có thể sẽ dẫn lối bạn từ giờ phút này trở đi, tôi rất cám ơn vì đã được đóng 1 phần nhỏ trong ngày hôm nay.

12jav.net

Lưu về Facebook wall để học hoặc chia sẻ với bạn bè nào!

Hãy bấm các nút Like (thích) hoặc Send (chia sẻ) ở phía dưới để lưu về WALL Facebook và chia sẻ với bạn bè nhé! Còn rất nhiều điều thú vị nữa đang chờ bạn khám phá trên UCAN - website học tiếng Anh cực đỉnh đấy! Bạn còn chần chờ gì nữa, hãy đăng ký hoặc tìm hiểu ngay nhé!

Danh mục bài viết
     Mục khác


Notice: MemcachePool::get(): Server localhost (tcp 11211, udp 0) failed with: Connection refused (111) in /var/www/html/shark/library/Zend/Cache/Backend/Memcached.php on line 180

KHUYẾN MÃI NĂM MỚI: MUA 1 TẶNG 4 – ƯU ĐÃI CỰC SỐC

Khi bạn mua 1 thẻ học VIP trên website www.ucan.vn bạn sẽ được TẶNG THÊM 4 phần quà rất có giá trị:

Đăng nhập vào Ucan

Đăng ký tài khoản